WebToan.Com là thư viện mở ngành Toán học NÊN sao chép, chia sẻ, KHÔNG NÊN thương mại hoá.

Một số bài tập toán Hình học 7 ôn tập học kì 1 có lời giải

Các em học sinh bài tập toán hình học 7 ôn tập học kì 1 với một số bài tập toán mà Toancap2.net chia sẻ có lời giải dưới đây.

Sau khi xem xong các bài tập có lời giải, các em hãy tự làm  bài tập ngay bên dưới để rèn luyện khả năng làm bài của mình.

BÀI 1 :

Cho tam giác ABC. M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho BM = MD.

1.      Chứng minh : ?ABM =  ?CDM.

2.      Chứng minh : AB // CD

3.     Trên DC kéo dài lấy điểm N sao cho CD  =CN (C ≠  N) chứng minh : BN  // AC.

Giải.

1.      Chứng minh : ?ABM =  ?CDM.

Xét ?ABM và CDM :Một số bài tập toán Hình học 7 ôn tập học kì 1 có lời giải

MA = MC (gt)

MB = MD (gt)

\widehat{M_1} =\widehat{M_2} (đối đinh)

=> ?ABM =  ?CDM (c – g – c)

 

2.Chứng minh : AB // CD

Ta có :

\widehat{B_1} =\widehat{D} (góc tương ứng của ?ABM =  ?CDM)

Mà : \widehat{B_1} ,\widehat{D} ở vị trí so le trong

Nên : AB // CD

 

3. BN  // AC :

Ta có : ?ABM =  ?CDM (cmt)

=> AB = CD (cạnh tương ứng)

Mà : CD = CN (gt)

=> AB  = CN

Xét ?ABC và ?NCB , ta có :

AB  = CN (cmt)

BC cạnh chung.

\widehat{ABC} =\widehat{ACN} (so le trong)

=> ?ABC = ?NCB (c – g – c)

=> \widehat{B_2} =\widehat{C_1}

Mà : \widehat{B_2} ,\widehat{C_1} ở vị trí so le trong.

Nên : BN // AC


 

BÀI 2 :

Cho tam giác ABC có AB = AC, trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AM = AN. Gọi H là trung điểm của BC.

  1. Chứng minh : ?ABH = ?ACH.
  2. Gọi E là giao điểm của AH và NM. Chứng minh : ?AME = ?ANE
  3. Chứng minh : MM // BC.

Giải.

1.?ABH = ?ACH

Xét ?ABH và ?ACH, ta có :Một số bài tập toán Hình học 7 ôn tập học kì 1 có lời giải

AB = AC (gt)

HB = HC (gt)

AH cạnh chung.

=> ?ABH = ?ACH (c – c- c)

=> \widehat{BAH} =\widehat{CAH} (góc tương ứng)

2. ?AME = ?ANE

Xét ?AME và ?ANE, ta có :

AM =AN (gt)

\widehat{BAH} =\widehat{CAH} (cmt)

AE cạnh chung

=> ?AME = ?ANE (c – g – c)

 

3. MM // BC

Ta có : ?ABH = ?ACH (cmt)

=> \widehat{H_1}=\widehat{H_2}

Mà : \widehat{H_1} \widehat{H_2}=180^0 (hai góc kề bù)

=> \widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^0

Hay BC \bot AH

Cmtt, ta được : MN \bot AE hay MN \bot AH

=> MM // BC.


Bài 3 :

Cho tam giác ABC vuông tại A. tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. lấy E trên cạnh BC sao cho BE = AB.

a) Chứng minh : ? ABD = ? EBD.

b) Tia ED cắt BA tại M. chứng minh : EC = AM

c) Nối AE. Chứng minh : góc AEC = góc EAM.

Giải.

 

1. ? ABD = ? EBD :Một số bài tập toán Hình học 7 ôn tập học kì 1 có lời giải

Xét ?ABD và ?EBD, ta có :

AB =BE (gt)

\widehat{B_1} =\widehat{B_1} (BD là tia phân giác góc B)

BD cạnh chung

=> ? ABD = ? EBD (c – g – c)

 

2. EC = AM

Ta  có : ? ABD = ? EBD (cmt)

Suy ra : DA = DE và \widehat{E}=\widehat{A}=90^0

Xét ?ADM và ?EDC, ta có :

DA = DE (cmt)

\widehat{E}=\widehat{A}=90^0  (cmt)

\widehat{D_1}=\widehat{D_2}  (đối đỉnh)

=> ?ADM = ?EDC (g –c– g)

=> AM = EC.

 

3. \widehat {AEC }=\widehat{ EAM}

Ta có : ?ADM = ?EDC (cmt)

Suy ra : AD = DE; MD = CD và \widehat {M }=\widehat{ C}

=> AD + DC = ED + MD

Hay AC = EM

Xét ?AEM và ?EAC, ta có :

AM = EC (cmt)

\widehat {M }=\widehat{ C} (cmt)

AC = EM (cmt)

=> ?AEM = ?EAC (c – g – c)

=> \widehat {AEC }=\widehat{ EAM}


BÀI 4 :

Cho tam giác ABC vuông góc tại A có góc B  = 530.

a)      Tính góc C.

b)      Trên cạnh BC, lấy điểm D sao cho BD = BA. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở điểm E. cmr : ΔBEA = ΔBED.

c)       Qủa C, vẽ đường thẳng vuông góc với BE tại H. CH cắt đường thẳng AB tại F. cm : ΔBHF = ΔBHC.

Vui lòng nhập mật khẩu để tiếp tục

👉To Confessions đến các em học sinh và giáo viên được tốt nhất. Mọi người vui lòng nhập mật khẩu vào ô bên trên

🔎Nhận mật khẩu bằng cách xem hướng dẫn từ video này

‼️‼️‼️ Hướng dẫn lấy mật khẩu (làm theo video bên dưới)

🔜Sau khi lấy được Mã, quay lại điền vào ô Nhập Mật khẩu ở trên

cuốn đức củacuonsg

d)      Cm : ΔBAC = ΔBDF và D, E, F thẳng hàng.

Giải.

a. Tính góc C :

Xét ΔBAC, ta có :

\widehat{A} \widehat{B} \widehat{C} =180^0

=> \widehat{C} =180^0-(\widehat{A} \widehat{B})

=>  \widehat{C} =180^0-(90^0 53^0)=37^0

 

 

 

b. ΔBEA = ΔBED :Một số bài tập toán Hình học 7 ôn tập học kì 1 có lời giải

Xét ΔBEA và ΔBED, ta có :

BE cạnh chung.

\widehat{ABE} =\widehat{DBE} (BE là tia phân giác của góc B)

BD = BA (gt)

=> ΔBEA = ΔBED (c – g – c)

 

c. ΔBHF = ΔBHC

Xét ΔBHF và ΔBHC, ta có :

BH cạnh chung.

\widehat{ABH} =\widehat{DBH} (BE là tia phân giác của góc B)

\widehat{BHF} =\widehat{BHC}=90^0  (gt)

=> ΔBHF = ΔBHC (cạnh huyền – góc nhọn)

=> BF = BC (cạnh tương ứng)

 

d. ΔBAC = ΔBDF và D, E, F thẳng hàng

xét ΔBAC và ΔBDF, ta có:

BC = BF (cmt)

Góc B chung.

BA = BC (gt)

=> ΔBAC = ΔBDF

=> \widehat{BAC} =\widehat{BDF}

Mà : \widehat{BAC} =90^0 (gt)

Nên : \widehat{BDF} =90^0 hay BD \bot DF (1)

Mặt khác : \widehat{BAE} =\widehat{BDF}  (hai góc tương ứng của  ΔBEA = ΔBED)

Mà : \widehat{BAE} =90^0 (gt)

Nên : \widehat{BDE} =90^0 hay BD \bot DE (2)

Từ (1) và (2), suy ra : DE trùng DF

Hay : D, E, F thẳng hàng.

===================================

BÀI TẬP RÈN LUYỆN :

BÀI 1 :

Cho ABC có   = 900. Tia phân giác BD của góc B(D thuộc AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE  =  BA.

a)   So sánh  AD  và  DE

b)   Chứng minh: \widehat{EDC} =\widehat{ABC}

c)   Chứng minh  : AE \bot BD

BÀI 2 :

Cho ΔABC nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy điểm N sao cho M là trung điểm của AN.

a/. Ch/m :Δ AMB = ΔNMC

b/. Vẽ CD \bot AB (D \in AB). So sánh góc ABC và góc BCN. Tính góc DCN.

c/. Vẽ AH \bot  BC (H \in  BC), trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA.

Ch/m : BI = CN.

 BÀI 3 :

Vẽ góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Trên tia Ay lấy hai điểm D và E sao cho AD = AB; AE = AC

a)    Chứng minh BE = DC

b)    Gọi O là giao điểm BE và DC. Chứng minh tam giác OBC bằng tam giác ODE.

c)    Vẽ trung điểm M của CE. Chứng minh AM là đường trung trực của CE.

Bài 4.

Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :

a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.

b) AD = BC v à AD // BC.

BÀI 5.

Cho tam giác ABC có góc A =350 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.

a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH.

b) Chứng minh AB//HD.

c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH.

d) Tính góc ACB , biết góc BDH= 350 .

Bài 6 :

Cho tam giác ABC cân tại A và có \widehat{A}=50^0 .

  1. Tính \widehat{B}\widehat{C}
  2. Lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD = AE. Chứng minh : DE // BC.

Bài 7 :

Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D thuộc AC, E thuộc AB sao cho AD = AE.

  1. Chứng minh : DB = EC.
  2. Gọi O là giao điểm của BD và EC. Chứng minh : tam giác OBC và ODE là tam giác cân.
  3. Chứng minh rằng : DE // BC.

Bài 8 :

Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc C cắt AB tại D. trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = CB.

  1. Chứng minh : CD // EB.
  2. Tia phân giác của góc E cắt CD tại F. vẽ CK vuông góc EF tại K. chứng minh : CK Tia phân giác của góc ECF.

Bài 9 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có \widehat{B}=60^0 . Vẽ Cx vuông góc BC, trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA (CE , CA nằm cùng phía đối BC). trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF = BA. Chứng minh :

  1. Tam giác ACE đều.
  2. A, E, F thẳng hàng.

Bài 10 :

Cho tam giác ABC (AB <AC). Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. kẻ IH vuông góc AB tại H. IK vuông góc AC tại K. chứng minh : BH = CK.

============================================

Đề kiểm tra học kì I Môn : Toán lớp 7

Thời gian làm bài 90 phút.

BÀI 1 : (2,5 điểm) tính bằng cách hợp lý :

a) \sqrt{\frac{16}{25} }-2. \sqrt{0,81}

b) (\frac{2}{5})^6.(\frac{25}{4})^2

c) \frac{100}{123} :(\frac{3}{4} \frac{7}{12}) \frac{23}{123} :(\frac{9}{5} -\frac{7}{15})

BÀI 2 : (2,5 điểm)

Tìm x, biết :

a) \frac{2}{3}x-(-\frac{1}{2})^2=\sqrt{\frac{9}{16}}

b) |x-\frac{1}{2}| \frac{1}{3} =2\frac{1}{3}

c) 33x : 11x = 81

BÀI 3 : (1,5 điểm)

Ba đội cày làm việc trên ba cánh đồng có diện tích như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 12 ngày. Đội thứ hai hoàn thành công việc trong 9 ngày. Đội thứ ba hoàn thành công việc trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy cày biết Đội thứ nhất ít hơn Đội thứ hai 2 máy và năng suất của các máy như nhau.

BÀI 4 : (3,5 điểm)

Cho tam giác ABC vuông góc tại A có góc B = 530.

a) Tính góc C.

b) Trên cạnh BC, lấy điểm D sao cho BD = BA. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở điểm E. cmr : ΔBEA = ΔBED.

c) Qủa C, vẽ đường thẳng vuông góc với BE tại H. CH cắt đường thẳng AB tại F. cm : ΔBHF = ΔBHC.

d) Cm : ΔBAC = ΔBDF và D, E, F thẳng hàng.

★★★ Danh sách các tài liệu, đề thi HOT ★★★

✔️ 240+ Đề thi toán lớp 9

✔️ 10+ Đề thi học sinh giỏi quốc gia

Bình luận
0 0 vote
Article Rating
Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments
Bình luận fb
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x