BÀI TẬP TUẦN 5
– Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai.
– Bẳng lượng giác
Bài 1: Rút gọn biểu thức
a) 3+√31+√3
b) √14−√72−√2
c) 4√20−3√125+5√45−15√15
d) (2√8+3√5−7√2)(√72−5√20−2√2)
Bài 2: So sánh
a) 13√6vˊa6√13
b) √15−√14vˊa√14−√13
c) √7−√5vˊa√5−√3
d) √105−√101vˊa√101−√97
Bài 3: Tính
a) 13+√2+13−√2
b) 23√2−4−23√2+4
c) √√5−√3−√29−6√20
d) √6+2√5−√13+√48
Bài 4: Giải phương trình;
a) √2x−1=√2−1
b) √x+5=√7−3
c) √x2−6x+9=√4+2√3
d) √3x2−4x=2x−3
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức:
A=(1+√y)2−4√y1−√y với y = 2
Bài 6: Kiểm tra bảng, hãy so sánh:
a) sin550vˊasin700
b) cos750vˊacos250
c) tan670vˊatan230
d) cot710vˊacot440
Bài 7: Không dùng máy tính, hãy tính:
a) sinα,tanα,cotα nếu cosx=23
b) cosx,tanx,cotx nếu sinx=14
Bài 8: Hãy tính:
a) cos2370+cos2170+cos2530+cos2730
b) tan370.tan170.tan530.tan730
c) sin2150+sin2350+sin2550+sin2750
d) cot100.cot200.cot700.cot800
Bài 9: Cho ΔABC vuông tại A, ˆB=300 , BC = 8cm. Hãy tính AB, AC.
Bài 10: Cho ΔMNP vuông tại P, phân giác AD. Biết sin M = 0,8. Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc M.