*Chú ý: Các em có thể hỏi nhau những bài nào chưa hiểu ở phần comment bài viết.
Bài 1 (2016)
Cho A=7√x+8 và B=√x√x−3+2√x−24x−9 với x≥0;x≠9 1) Tính giá trị của A khi x=25 2) CMR: B=√x+8√x+3 3) Tìm x để P = A.B có giá trị nguyên. |
Giải:
1)
2) 2)B=√x(√x+3)+2√x−24(√x−3)(√x+3)=x+5√x−24(√x−3)(√x+3)=(√x+8)(√x−3)(√x−3)(√x+3)=√x+8√x+3
Vậy B=\frac{\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}\,\, & \,\,;\,\,\,\,x\ge 0\,\,;\,\,x\ne 9
⇒ ĐPCM
3) ĐK: x≥0;x≠9 (*), ta có: P=A.B=7√x+8.√x+8√x+3=7√x+3>0,∀x≥0,x≠9
+) Vì x≥0 nên √x≥0⇒√x+3≥3⇒7√x+3≤73
+) Do đó: 0<P≤73,∀x≥0,x≠9.
+) Vậy P∉Z⇔P∈{1;2}
Vậy P nguyên ⇔x∈{16;14}
Bài 2 (2015)
Cho P=x+3√x−2 và Q=√x−1√x+2+5√x−2x−4 với x>0,x≠4. 1) Tính giá trị của P khi x=9 2) Rút gọn Q 3) Tìm x để PQ đạt GTNN |
Giải:
1)
2) Q=(√x−1)(√x−2)+5√x−2(√x+2)(√x−2)=(√x)2−3√x+2+5√x−2(√x+2)(√x−2)=(√x)2+2√x(√x+2)(√x−2)=√x(√x+2)(√x+2)(√x−2)=√x√x−2
Vậy Q=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2} & \,\,;\,\,\,\,x>0\,\,;\,\,x\ne 4
⇒ ĐPCM
3) ĐK: x>0,x≠4 (*)
PQ=x+3√x−2.√x−2√x=x+3√x=√x+3√x
+) Áp dụng BĐT Cô – si cho hai số dương: √xvˊa3√x, ta có:
√x+3√x≥2√√x.3√x=2√3⇒PQ≥2√3;∀x>0,x≠4
+) PQ=2√3⇔dấu “=” trong BĐT Cô – si xảy ra ⇔√x=3√x⇔(√x)2=3⇔x=3(tmđk*)
Vậy x=3 thì PQ đạt GTNN
Bài 3 (2015)
1) Tính giá trị của A=√x+1√x−1 khi x=9. 2) Cho P=(x−2x+2√x+1√x+2).√x+1√x−1 với x>0,x≠1 a) CMR: P−√x+1√x b) Tìm x sao cho: 2P=2√x+5 |
Giải:
1) +) A xđ ⇔{x≥0√x−1≠0⇔x≥0,x≠1
+) Ta thấy khi x=9 thoả mãn điều kiện: x≥0,x≠1
+) Thay x=9vào A, ta được:
A=√9+1√9−1=3+13−1=42=2
+) Vậy khi x=9 thì A=2
2) P=x−2+√x√x(√x+2).√x+1√x−1=√x2+√x−2√x(√x+2).√x+1√x−1=(√x−1)(√x+2)√x(√x+2).√x+1√x−1=√x+1√x
Vậy P==√x+1√x;x≥0,x≠1 ⇒ ĐPCM
3) ĐK: x≥0,x≠1 (*)
2P=2√x+5⇔2.√x+1√x=2√x+5⇔2√x+2=2√x2+5√x⇔2√x2+3√x−2=0⇔2(√x−12)(√x+2)=0⇔[√x−12=0√x+2=0⇔[√x=12√x=−2(VN)⇔x=14(tmk∗)
Vậy x=14 thì 2P=2√x+5
Bài 4 (2013)
Với x>0 , cho A=2+√x√x;B=√x−1√x+2√x+1x+√x 1) Tính giá trị của A khi x=64 . 2) Rút gọn B 3) Tìm x, để AB>32 |
Giải:
1) +) x=64 thoả mãn điều kiện: x>0
+) Thay x=64vào A, ta được:
A=2+√64√64=2+88=54
+) Vậy khi x=64 thì A=54
2) B=(√x−1)(√x+1)+2√x+1√x(√x+1)=√x2−1+2√x+1√x(√x+1)=√x2+2√x√x(√x+1)=√x(√x+2)√x(√x+1)=√x+2√x+1
Vậy: B=√x+2√x+1;x>0
3) ĐK: x>0 (*)
AB>32⇔2+√x√x.√x+1√x+2>32⇔√x+1√x>32
(Nhân cả hai vế với 2√x>0)
⇔2(√x+1)>3√x⇔√x<2⇔x<4
Kết hợp với (*) ta được: 0<x<4 thì AB>32
Bài 5 (2012)
1) Cho A=√x+4√x+2 . Tính giá trị của A khi x=36 . 2) Rút gọn B=(√x√x+4+4√x−4):x+16√x+2 với x>0,x≠16. 3) Tìm x nguyên để B.(A−1) là số nguyên. |
Giải:
1) +) A xđ ⇔x≥0 .
+) Ta thấy x=36 thoả mãn điều kiện x≥0
+) Thay x=36 vào A ta được:
A=√36+4√36+2=6+46+2=108=54
+) Vậy khi x=36 thì A=54
2) B=√x(√x−4)+4(√x+4)(√x+4)(√x−4).√x+2x+16
=√x2−4√x+4√x+16x−16.√x+2x−16=(x+16)(√x+2)(x−16)(x+16)=√x+2x−16
Vậy: B=√x+2x−16;x>0,x≠16
3) +) ĐK: x>0,x≠16
+) B.(A−1)=√x+2x−16.(√x+4√x+2−1)
=√x+2x−16.√x+4−√x−2√x+2=2x−16
B.(A−1)∈Z⇔2x−16∈Z ⇔ x−16∈ {±1;±2} (Vì khi x∈Z thì x−16∈Z)
⇔[x−16=−1x−16=1x−16=−2x−16=2⇔[x=15x=17x=14x=18 tất cả đều thoả mãn điều kiện: x>0,x≠16
Vậy x∈{14;15;17;18} là các giá trị nguyên của x để B.(A−1) nhận giá trị nguyên.
Bài 6 (2011)
Cho A=√x√x−5−10√xx−25−5√x+5 với x≥0,x≠25 1) Rút gọn A. 2) Tính giá trị của A khi x=9 3) Tìm x để A<13 |
Giải:
1) +) A=√x(√x+5)−10√x−5(√x−5)(√x−5)(√x+5)
=√x2−10√x+25(√x−5)(√x+5)=(√x−5)2(√x−5)(√x+5)=√x−5√x+5
Vậy: A=√x−5√x+5;x≥0;x≠25
2) +) Ta thấy x=9 thoả mãn điều kiện: x≥0,x≠25
+) Thay x=9 vào A, ta được:
A=√9−5√9+5=3−53+5=−28=−14
Vậy khi x=9 thì A=−14
3) +) ĐK: x≥0,x≠25 (*)
+) A<13⇔√x−5√x+5<13
(Nhân cả 2 vế với 3(√x+5)>0)
⇔3(√x−5)<√x+5⇔2√x<20⇔√x<10⇔x<100
Kết hợp điều kiện (*), ta có: {0≤x<100x≠25 thì A<13
Bài 7: Cho M=√x+2x+2√x+1−√x−2x−1 và N=√x+1√x với x>0,x≠1 1) Tính giá trị của N khi x = 25 2) Rút gọn S = M.N 3) Tìm x để S<−1 |
Giải:
1) +) Ta thấy x=25 thoả mãn đk: x>0,x≠1
2) +) M=√2+2(√x+1)2−√x−2(√x+1)(√x−1)
=(√x+2)(√x−1)−(√x−2)(√x+1)(√x+1)2.(√x−1)=(x+√x−2)−(x−√x−2)(√x+1)2.(√x−1)=2√x(√x+1)2.(√x−1)
+) S=M.N=2√x(√x+1)2.(√x−1).√x+1√x
=2(√x+1)(√x−1)=2x−1
Vậy: S=2x−1;x>0,x≠1.
3) +) ĐK: x>0,x≠1 (*)
+) S<−1⇔2x−1<−1
⇔2x−1+1<0⇔2+x−1x−1<0⇔x+1x−1<0
Vì: x+1>1>0,∀x>0 nên: x+1x−1<0⇔x−1<0⇔x<1
+) Kết hợp điều kiện (*), ta được: 0<x<1 thì S<−1
Bài 8:
Cho A=√x√x−1+1√x+2−3√xx+√x−2 và B=√x+3√x+1 với x≥0,x≠1. 1) Tính giá trị của B khi x=36 2) Rút gọn A. 3) Tìm x để S = A.B đạt giá trị lớn nhất |
Giải:
1) +) Ta thấy x=36 thoả mãn ĐK: x≥0,x≠1
+) Thay x=36 vào B ta được: B=√36+3√36+1=6+36+1=97
+) Vậy khi x=36thì B=97
2) +) A=√x√x−1+1√x+2−3√x(√x−1)(√x+2)
=√x(√x+2)+(√x−1)−3√x(√x−1)(√x+2)=√x2−1(√x−1)(√x+2)=(√x−1)(√x+1)(√x−1)(√x+2)=√x+1√x+2
Vậy A==√x+1√x+2;x≥0,x≠1
3) +) ĐK: x≥0,x≠1
+)S=A.B=√x+1√x+2.√x+3√x+1=√x+3√x+2=1+1√x+2
∙)∀x≥0,x≠1:√x≥0⇒√x+2≥0⇒1√x+2≤12⇒1+1√x+2≤1+12=32
∙)S=32⇔1+1√x+2=32⇔1√x+2=12⇔√x+2=2⇔√x=0⇔x=0
∙)x=0 thoả mãn đk: x≥0,x≠1
Vậy x=0 thì S = A.B đạt GTLN
⇔6>√a+2⇔√a<4⇔a<16
Bài 9: Cho A=(1√a+2+1√a−2).√a−2√a
1) Rút gọn A 2) Tìm a để A>13 3) Tìm a để B=94A nhận giá trị nguyên. |
Giải:
1) +) A xác định ⇔{a≥0√a≠0√a≠2⇔{a>0a≠4(∗)
+) A=(√a−2)+(√a+2)(√a+2)(√a−2).√a−2√a = 2√a.(√a−2)(√a+2)(√a−2).√a=2√a+2
Vậy với A=2√a+2 với a>0,a≠4
2) +) ĐK: a>0,a≠4
+) A>13⇔2√a+2>13 (nhân cả hai vế với 3(√a+2)>0)
⇔6>√a+2⇔√a<4⇔a<16
+) Kết hợp đk a>0,a≠4 ta được: 0<a<16,a≠4
3) +) ĐK: a>0,a≠4
+) B=94A=94.2√a+2=92(√a+2)
√a>0⇒√a+2>2⇒2(√a+2)>4⇒92(√a+2)<94=2,25
Do đó: B∈Z⇔B∈{1;2}
-) TH1: B=1⇔92(√a+2)=1⇔9=2√a+4⇔√a=52⇔a=254 (thoả mãn đk *)
-) TH2: B=2⇔92(√a+2)=2⇔9=4√a+8⇔√a=14⇔a=116 (thoả mãn đk *)
Vây: a∈{116;254} thì B∈Z
Bài 10: Cho A=√x+1√x+5 và B=√x√x−1+3√x+1+4−6√xx−1 với x≥0,x≠1
1) Tính giá trị của A khi x=9−4√5 2) Rút gọn B 3) Tìm GTNN của S = A.B |
Giải:
1) +) Ta thấy x=9−4√5=√52−2.2.√5+22=(√5−2)2 (thoả mãn Đk: x≥0,x≠1)
+) Thay x=(√5−2)2 hay √x=|√5−2|=√5−2 vào A, ta được:
A=(√5−2)+1(√5−2)+5=√5−1√5+3=(√5−1)(√5−3)√52−32=8−4√5−4=√5−2
Vậy: A=√5−2 khi x=9−4√5
2) +) B=√x(√x+1)+3(√x−1)+4−6√x(√x−1)(√x+1)
=√x2−2√x+1(√x−1)(√x+1)=(√x−1)2(√x−1)(√x+1)=√x−1√x+1
Vậy: B=√x−1√x+1;x≥0,x≠1
3) +) ĐK: x≥0,x≠1
+) S=A.B=√x+1√x+5.√x−1√x+1=√x−1√x+5=√x+5−6√x+5=1−6√x+5
∙)∀x≥0,x≠1:√x≥0⇒√x+5≥5⇒6√x+5≤65⇒−6√x+5≥−65⇒1−6√x+5≥1−65=−15
∙) Ta thấy √x=0 hay x=0 thì S=−15
Vậy GTNN của S là −15
Bài 11: Tìm x∈Z để P=3√x√x+1∈Z |
Giải:
* Cách 1:
+) Dễ thấy: P>0,∀x>0
+) P=3√x√x+1<3√x√x=3
+) Vậy: 0<P<3
Do đó: P∈Z⇔P∈{1;2}
-) P=1⇔3√x√x+1=1⇔3√x=√x+1⇔√x=12⇔x=14 (loại vì 14∉Z )
-) P=2⇔3√x√x+1=2⇔3√x=2√x+2⇔√x=2⇔x=4 (nhận)
*) Cách 2: Với x∈Z ta chia 2 trường hợp sau:
Vì √x+1∈Z nên: P∈Z⇔√x+1∈ Ư(3)
⇔√x+1∈{±1;±3}⇔[√x+1=−1√x+1=1√x+1=3√x+1=−3⇔[√x=−2√x=0√x=2√x=−4
⇔[√x=0√x=2⇔[x=0x=4 (đều là các số chính phương)
⇒√x là số vô tỉ ⇒√x+1 là số vô tỉ
⇒−3√x+1 là số vô tỉ
⇒3−3√x+1là số vô tỉ
⇒P∉Z
Vậy: x∈Z để P∈Z là x∈{0;4}
Bài 12: Tìm x≥0,x≠4 sao cho: √x+2√x+1=2√x−83 |
Giải:
⇔√x+2=(√x+1)(2√x−83)⇔3(√x+2)=(√x+1)(6√x−8)⇔3√x+6=6x−2√x−8⇔6√x2−5√x−14=0⇔6(√x−2)(√x+76)=0⇔[√x−2=0√x+76=0⇔[√x=2√x=−76<0
⇔√x=2⇔x=4 (không thoả mãn đk (*))
Bài 13: Tìm GTNN của P=x−3√x−2√x+1 |
Giải:
+) √x=a−1
+) P=(a−1)2−3(a−1)−2a
=a2−2a+1−3a+3−2a=a2−5a+2a=(a+2a)−5
+) Áp dụng BĐT Cô – si cho 2 số dương: a và 2a, ta có:
a+2a≥2√a.2a=2√2⇒P≥2√2−5
+) Ta thấy khi a=2a tức là a=√2 thì P=2√2−5