BÀI TẬP TUẦN 2
– Liên hệ giữa phép nhân (phép chia ) và phép khai phương
– 1 số hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Bài 1: Tính
a) √90.360
b) √52.√13
c) √652−522196
d) √13√208
Bài 2: Thực hiện phép tính
a) √1,6.√250+√19,6:√4,9
b)(√23+√503−√24).√6
c) (√13−√43+√3):√3
d) √3+√5.√2
Bài 3: Rút gọn biểu thức:
a) √10−√15√8−√12
b) 5+√5√10+√2
c) x√y+y√xx+2√xy+y( với x ≥ 0, y ≥ 0, xy ≠ 0
d) x√x+y√yx−√xy+y
Bài 4: Rút gọn biểu thức sau:
a) A = √8+2√15−√8−2√15
b) B = √3−√5−√3+√5( 2 cách)
c*) C =√2+√3.√2+√2+√3.√2+√2+√2+√3.√2−√2+√2+√3
d) √15−√5√3−1+5−2√52√5−4
e) 3+2√3√3+2+√2√2+1−(√2+√3)
Bài 5: Tìm x, biết:
a) √x−5+√4x−20−15√9x−45=3
b) 2√9x−27−15√25x−75−17√49x−147=20
c) √x2−2x+9=2x−3
d)√6−2x2+1=x
e) √x−3−2√x2−9=0
f) √x−3√2x+1=2
Bài 6*: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a) A = √x2+x+3√x2+x+1
b) B = √1−x.√x+3
Bài 7: Tìm x, y có trên hình vẽ sau :
Bài 9*: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH và BK. Chứng minh:
1BK2=1BC2+14AH2