BÀI TẬP TUẦN 3
– Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
– Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Bài 1: Tính
a) √12535.43
b) √180:√5√200:√8
c) (√12+√75+√27):√15
d) (√17−√166+√97):√7
Bài 2: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức
a) A=√1m2−4m+4−4m2−4 tại m=3
b) B=√(y−5)4(4−y)2−−y2−25y−4 ( y < 4, tại y =2)
Bài 3: Giải các phương trình sau:
a) √10(x−3)=−√26
b) 1+√3x+1=3x
c) √3x2=x+2
d) √5x+7x+3=4
Bài 4: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức
A=3y−√27+√y3+3y2√y+3 ( y≥0,y=√3)
Bài 5: Cho biểu thức
M=√4a+4+1a√a|2a2−a−1|
Tính giá trị của M với a=(√10−√6)√4+√15
Bài 6: Cho tam giác ABC có AB= 6cm, AC =8cm, BC =10cm.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông
b) Tính đường cao AH.
Bài 7: Cho tam giác ABC vuông ở A. Biết AB :AC =3 :4, AC =10cm. Tính AB; BC.
Bài 8: Cho tam giác ABC có AB =12cm, AC =16cm, BC =20cm.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông
b) Tính đường cao AH
c) Kẻ HD và HE lần lượt vuông góc với AB và AC. Tính HD, HE.
Bài 9: Cho hình chữ nhật ABCD có AB =8cm, BC =15cm.
a) Tính BD
b) Vẽ AH vuông góc với BD tại H. Tính AH.
c) Đường thẳng AH cắt BC ở I, cắt DC tại K. Chứng minh HA2 = HI. HK
Bài 10: Cho hình vuông ABCD, điểm M trên BC, AM cắt DC tại I, AK vuông góc với AI, K thuộc đường thẳng CD. Chứng minh:
a) Tam giác AKM cân.
b) 1AD2=1AM2+1AI2