BÀI TẬP TUẦN 4
– Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
– Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài 1: Tính
a) √4,9.1200.0,3
b) √12,5.√0,2.√0,1
c) √48,4.√5.√0,5
d) (√12−2√75).√3
Bài 2: Rút gọn
a) √6+√10√21+√35
b) (√12+3√15−4√135)√3
c) 2√40√12−2√√75−3√5√48
d) √2+√3+√4−√6−√9−√12√2+√3+√4
Bài 3: So sánh
a) √5+√7 và √12
b) 3+√5 và 2√2+√6
c) √27+√6+1 và √48
d) 18 và √15.√17
Bài 4: Rút gọn các biểu thức
a) 2(m+n)√1m2+2mn+n2 ( với m + n >0)
b) 3m7n√49n29m2 (với m >0, n <0)
c) 111mn√121m2n6 ( với m <0; n > 0)
d) 3n2√m69n2 với n >0
Bài 5: Giải phương trình
a) √x2+6x+9=3x−6
b) √x2−4x+4−2x+5=0
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, trong đó AB =0,6 m; AC =0,8m. Tính các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc C.
Bài 7: Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: sin 420, cos 370, sin 180, cos 670.
Bài 8: Tính giá trị của biểu thức
A=tan2300.cos2300+2sin600+tan450−tan600+cos2300
Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A có ˆC=370. Gọi M là điểm trên cạnh AC sao cho BM =CM. Biết BM =20cm. Hãy tính BC, AB (làm tròn đến hàng phần trăm)
Bài 10: Dựng góc nhọn α biết tanα=32