Mỗi dạng có bài tập để các em tự luyện tập.
Bài 1: Tính
a) 35−23+1615
b) -2,4 + 1,5 : (1−23)
c) (312:2132−821).457+278
d) 13.4+14.5+15.6+16.7+17.8
Bài 2 : Tính
a) −1,6:(1+23)
b) (−23)+34−(−16)+(−25)
c) (−37:211+−47:211).733
d) −58+49:(−23)−720.(−514)
Bài 3 : Tính
a) −23+72.34
b) −49:1627+(−14)
c) 411.−29+411.−89+411.19
d) [−1259.(57+415)]:56
Bài 4 : Tính
a) −1,8+(1+45)
b) −1114+56:58−56.67
c) −38.16.817−0,375.7917
d) (−12)3:138−25
Bài 5 : Tính
a) −35+−724+1924
b) −59.213+−59.1113+159
c) (−524+0.75+712):(−218)
d) 20172018.−12+−13.20172018+20172018.−16
Bài 1: Tìm x
a) 1112x+34=16
b) (4,5 – 2x ).147=1114
c) 8x=7x−16
d) x8=2x
Bài 2: Tìm x :
a) 35−x=89
b) 25:(2x+34)=−710
c)x7=x+1635
d) (34x−12)(0,25x+43)=0
Bài 3 : Tìm x
a) ( x-4 ).( x+5 ) = 0
b) 547:x=13
c) (4,5−2x).49=114
d) 60% x +23x=684
Bài 4 : Tìm x
a) x+415=−310
b) (2x+12)(45−x)=0
c) |12x−23|−1=16
d) 26+212+220+…+2x(x+1)=45
Bài 5 : Tìm x
a) 25% x = 75
b) 1112x+34=16
c) 34+14(x−1)=12
d) |x−35|.12−15=0
Bài 6 : Tìm x
||||x|+13|+13|+13|=1
Bài 1 :
Tổng kết năm học ba lớp 6A, 6B, 6C có 45 em đạt học sinh giỏi. Số học sinh giỏi của lớp 6A bằng 13tổng số học học sinh . Số học sinh giỏi của lớp 6B bằng 120% số học sinh giỏi của lớp 6A . Tính số học sinh giỏi mỗi lớp
Bài 2 :
Bạn Hùng đọc một quyển sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc 16số trang cuốn sách , ngày thứ hai đọc 23số trang cuốn sách , ngày thứ ba đọc hết 30 trang cuối cùng.
a) Hỏi quyển sách có bao nhiêu số trang?
b Tính số trang bạn Hùng đọc ngày thứ nhất và số trang bạn Hùng đọc ngày thứ hai
Bài 3 :
Lớp 6A có 40 học sinh bao gồm ba loại : giỏi , khá , trung bình . Số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả lớp . Số học sinh giỏi bằng 14số học sinh cả lớp . tính học sinh trung bình của lớp 6A. Số học sinh trung bình chiếm bao nhiêu phần trăm học sinh cả lớp.
Bài 4:
Sơ kết học kì 1 lớp 6A có 27 học sinh đạt loại khá , giỏi chiếm 35số học sinh cả lớp .
a) Tìm số học sinh lớp 6A
b) Tổng kết cuối năm học số học sinh khá và giỏi chiếm 80% số học sinh lớp . Biết rằng số học sinh giỏi bằng 57 số học sinh khá . Tìm số học sinh giỏi , số học sinh khá cuối năm của lớp 6A
Bài 5
Lớp học có 45 học sinh , trong đó : 20% tổng số là học sinh giỏi , số học sinh giỏi bằng 37số học sinh tiên tiến , số còn lại là học sinh trung bình . Tính số học sinh giỏi , tiên tiến, trung bình của lớp?
Bài 6
Một lớp có 45 học sinh xếp loại học lực gồm 3 loại : giỏi, khá , trung bình .
Số học sinh trung bình chiếm 715số học sinh cả lớp . Số học sinh khá bằng 58số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp.
Bài 7
Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại : giỏi , khá , trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 30% số học sinh cả lớp .Số học sinh khá bằng 57 số học sinh còn lại ( học sinh còn lại gồm : học sinh khá , học sinh trung bình ) .Tính số học sinh mỗi loại?
Bài 8
Ba đội lao động có tất cả 200 người. Số người đội I chiếm 40% tổng số người . Số người đội II chiếm 45% số người đội I . Tính số người đội III ?
Bài 9
Một trường THCS có 180 học sinh khối 6. Số học sinh khối 7 bằng 1920số học sinh khối 6 . Tính số học sinh khối 7 và số học sinh của cả hai khối.
Bài 10
Một hình chữ nhật có chiều dài 35cm, chiều rộng bằng 47 chiều dài . Tính chiều rộng và diện tích hình chữ nhật đó.
Bài toán 1 :
Cho hai góc kề kề bù ⌢AOB và ⌢AOCvới góc ⌢AOB=1200
a) Tính số đo góc ⌢AOC
b) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia OA , vẽ tia ⌢COD=118o. Tính số đo ⌢AOD
c) Tia OD là tia phân giác của góc nào ? Vì sao?
Bài toán 2:
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường chứa tia Ox , vẽ hai tia OA và OB sao cho ⌢XOA=650; ⌢XOB=1300
a) Trong ba tia Ox , OA , OB tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao ?
b) Tính số đo góc ⌢AOB
c) Tia OA có là tia phân giác của góc ⌢XOB không ? Vì sao ?
d) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox . Tính số đo ⌢YOB
Bài toán 3 :
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , vẽ hai tia Oy và Ot sao cho ⌢xOt=550; ⌢xOy=1100
a) Tia Ot nằm giữa tia Ox và Oy không ? vì sao ?
b) Tính số đo ⌢yOt=?
c) Tia Ot có phải là tia phân giác của ⌢xOy không ? Vì sao?
Bài toán 4 : Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA , vẽ các tia OB , OC sao cho ⌢AOB=800, ⌢AOC=600
a) Trong ba tia OA , OB , OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
b) Tính số đo góc BOC?
c) Vẽ tia OD là tia phân giác của góc AOB. Tia OC có phải là tia phân giác của ⌢BOD không ? Vì sao ?
Bài toán 5 :
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho số đo ⌢xOy=400; ⌢xOz=1200
a) Tính số đo ⌢yOz?
b) Gọi Ot là tia đối của tia Oy . Tính số đo ⌢xOt
c) Vẽ Om là tia phân giác của ⌢yOz. Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của ⌢xOm
Bài toán 6 :
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho ⌢xOy=300; ⌢xOz=1200
a) Tính số đo ⌢zOy
b) Vẽ tia phân giác Om của ⌢xOy , tia phân giác On của ⌢zOy .Tính số đo ⌢mOn
Bài toán 7: Vẽ ⌢AOB=1200. Vẽ tia Oc là tia phân giác của ⌢AOB
a) Tính số đo của ⌢AOC
b) Vẽ ⌢AODkề bù với ⌢AOC . Tính ⌢AOD
Bài toán 8:
Cho đường thẳng xy . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy , vẽ hai tia Oz và Ot sao cho ⌢yOz=640; ⌢xOt=580
a) Tính ⌢zOt?
b) CHứng tỏ Ot là tia phân giác của ⌢xOz
c) Vẽ tia phân giác Om của ⌢yOz. Hỏi góc ⌢mOtlà góc nhọn, vuông hay tù ? Vì sao ?
Bài toán 9:
Cho góc bẹt ⌢xOy . Trên cùng một nửa một nửa mặt phẳng bờ xy , vẽ hai tia Om và On sao cho ⌢xOm=500;⌢yOn=800
a) Tính ⌢xOn
b) Gọi Ot là tia phân giác của ⌢xOm .Tính ⌢tOn
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
(12+1)(13+1)(14+1)…(12017+1)(12018+1)
Bài 2: Tính giá trị biểu thức :
A=156+172+190+1110+1132+1156+1182+1210+1240
Bài 3 : Chứng minh phân số sau là phân số tối giản : n+2017n+2018
Bài 4 : Tìm số nguyên n sao cho phân số 3n−13n−4nhận giá trị nguyên
Bài 5 : Tính tổng
A=11.2+12.3+13.4+…+12017.2018