Trước tiên các em cần nắm vững lý thuyết về lũy thừa với số mũ tự nhiên.
* Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: an=a.a.a.a.a…a ( n thừa số a với a ∈ Q ).
Qui ước: a0=1(a≠0) và a1=a.
* Các phép tính luỹ thừa:
– Nhân hai luỹ thưa cùng cơ số: am⋅an=am+n .
– Chia hai luỹ thừa cùng cơ số : am:an=am−n(a≠0;m≥n).
– Luỹ thừa của một tích: (a⋅b)n=an⋅bn.
– Luỹ thừa của một thương: (a:b)n=an:bn(b≠0).
– Luỹ thừa của luỹ thừa: (am)n=am⋅n.
– Luỹ thừa tầng: amn=a(mn)
Ví dụ: 323=38.
– Luỹ thừa với số mũ âm: a−n=1an(a≠0)
Ví dụ: 10−3=1103
I/ Phương pháp 1: Để so sánh hai luỹ thừa ta thường đưa về so sánh hai luỹ thừa cùng cơ số hoặc cùng số mũ .
– Nếu 2 luỹ thừa cùng cơ số:
+ Khi cơ số lớn hơn 1, thì luỹ thừa nào có số mũ lớn hơn sẽ lớn hơn:
am>an(a>1)⇒m>n
+ Khi cơ số nhỏ hơn 1, thì luỹ thừa nào có số mũ lớn hơn sẽ bé hơn:
am>an(a<1)⇒m>n
+ Khi cơ số bằng 1, thì hai luỹ thừa bằng nhau với mọi số mũ tự nhiên.
– Nếu 2 luỹ thừa cùng số mũ (lớn hơn 0) thì lũy thừa nào có cơ số lớn hơn sẽ lớn hơn .
an>bn(n>0)⇒a>b
II/ Phương pháp 2: So sánh thừa số riêng trong tích:
Xét: an biến đổi được về dạng: c.dk
bm biến đổi được về dạng: e.dk
+ Nếu c<e thì c.dk<e.dk⇒an<bm.
+ Nếu c>e thì c.dk>e.dk⇒an>bm.
III/ Phương pháp 3: Dùng tính chất bắc cầu, tính chất đơn điệu của phép nhân:
Nếu A>B và B>C thì A>C
Nếu A.C<B.C (với C > 0 ) ⇒A<B
IV/ Phương pháp 4:
Xét: an biến đổi được về dạng: cq⋅dk
bm biến đổi được về dạng: ep⋅qhh
Nếucq<ep và dk<gh thì cq⋅dk<ep⋅gh.