Kiến thức lý thuyết và bài tập về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai (khuyết).
– Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b. Trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau:
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng
* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Bước 1: Cho x = 0 thì y = b ta được điểm P(0; b) thuộc trục tung Oy.
Cho y = 0 thì x = -b/a ta được điểm Q(-b/a; 0) thuộc trục hoành
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b
Cho hai đường thẳng (d): y = ax + b (a ≠ 0) và (d’): y = a’x + b’ (a’ ≠ 0). Khi đó
+ d//d′⇔{a=a′b≠b′
+ d′∩d′={A}⇔a≠a′
+ d≡d′⇔{a=a′b=b′
+ d⊥d′⇔a.a′=−1
– Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tạo bởi tia Ax và tia AT, trong đó A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục Ox, T là điểm thuộc đường thẳng y = ax + b và có tung độ dương
-Hệ số a trong y = ax + b được gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax +b
Hàm số có dạng y = ax2 (a ≠ 0)
Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) xác đinh với mọi giá trị của c thuộc R và:
+ Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0, đồng biến khi x > 0
+ Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0
– Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) là một Parabol đi qua gốc tọa độ nhận trục Oy làm trục đối xứng
+ Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị
+ Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dười trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị
* Kiến thức bổ sung: Công thức tính toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng
Cho hai điểm phân biệt A với B với A(x1, y1) và B(x2, y2). Khi đó
* Quan hệ giữa Parabol y = ax2 (a ≠ 0) và đường thẳng y = mx + n (m ≠ 0)
Cho Parabol (P): y = ax2 (a 0) và đường thẳng (d): y = mx + n. Khi đó
+ Nếu (*) vô nghiệm thì (P) và (d) không có điểm chung
+ Nếu (*) có nghiệm kép thì (P) và (d) tiếp xúc nhau
+ Nếu (*) có hai nghiệm phân biệt thì (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt
* Một số phép biến đổi đồ thị
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị là (C)
+ Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm bên phải Oy, bỏ phần (C) nằm bên trái Oy
+ Lấy đối xứng phần (C) nằm bên phải Oy qua Oy
+ Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm bên trên Ox, bỏ phần (C) nằm bên dưới Ox
+ Lấy đối xứng phần (C) nằm bên trên Ox qua Oy.
Cho Parabol (P): y = ax2 (a ≠ 0) và đường thẳng (d): y = mx + n. Khi đó:
Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình ax2= mx + n (*)
+ Nếu (*) vô nghiệm thì (P) và (d) không có điểm chung
+ Nếu (*) có nghiệm kép thì (P) và (d) tiếp xúc nhau
+ Nếu (*) có hai nghiệm phân biệt thì (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
Bài tập 1: Trên cùng mặt phẳng toạ độ cho Parabol (P) và đường thẳng (d): y=(m-2)x+1 và (d’):y=-x+3 (m là tham số ) . Xác định m để (P), (d) và (d’) có điểm chung .
Giải: Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d’):
2x2=-x+3 ⇔ 2x2+x-3=0 (a+b+c=0)
⇒ x1=1;x2=−32
+ Khi x=1 thì y=2
+ Khi x=−32 thì y=92
Vậy (d’) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A(1;2)&B(−32;92)
Để (P) ,(d) và (d’) có điểm chung thì [A∈dB∈d⇔[2=(m−2).1+192=(m−2)(−32)+1⇔[m=3m=−13
Vậy với m=3 hay m=thì (P) ,(d) và (d’) có 1 điểm chung
Bài tập 2: Trong cùng mặt phẳng toạ độ , cho (P) : và đường thẳng (d) : y=mx+1 (m là tham số ). Xác định m để :
a) (d) tiếp xúc (P) b)(d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt .
c) (d) và (P) không có điểm chung .
Giải :
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là : x2+mx+1=0 (*)
Δ = m2 – 4
a) (d) tiếp xúc (P)khi phương trình (*) có nghiệm kép
⇔Δ=0⇔m2−4=0⇔[m=2m=−2
b) (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt khi (*) có 2 nghiệm phân biệt
⇔Δ>0⇔m2−4>0⇔[m>2m<−2
c) (d) và (P) không có điểm chung khi (*) vô nghiệm
⇔ Δ < 0 ⇔ m2 – 4 < 0 ⇔ -2 < m < 2
Bài tập 3: Cho (P): y=x22 và (d): y=(m−1)x+m+32(m∈R)
Xác định m để (d) cắt (P)tại 2 điểm A(xA; yA) ; B(xB; yB) sao cho: x2A+x2B≥10
Giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
x22=(m−2)x+3+m2(∗)⇔x2−2(m−1)x−3−m=0
Δ’ = m2−m+14+154 = (m−12)2+154>0
Vậy phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt là xA ; xB
Theo Viét ta có:
{xA+xB=2(m−1)xA.xB=−3−m
Do x2A+x2B≥0⇒(xA+xB)2−2xA.xB≥0⇔4m2−6m≥0⇔2m(m−3)≥0
⇔[m≥0;m≥3m≤0;m≤3⇔[m≥3m≤0
Vậy với [m≥3m≤0 thì (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt.
Bài tập 4: Trong cùng mặt phẳng toạ độ, cho (P): y=x22, điểm M(0;2).
Đường thẳng (d) đi qua M và không trùng với Oy . Chứng minh rằng (d) cắt (P)tại 2 điểm phân biệt sao cho ^AOB=90∘ .
Giải:
– Vì (d) đi qua M (0;2) và không trùng với Oy nên có dạng y=ax+b
– M ∈ (d) nên: 2=a.0+b b=2 và (D): y=ax+2
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là: x22=ax+2⇔x2−2ax−4=0(∗)
Vì phương trình (*) có hệ số a=1 ; c = 4 (a.c<0) nên (*) có 2 nghiệm phân biệt A(xA; yA) ; B(xB; yB)
Theo hệ thức Viét ta có: {xA+xB=2axA.xB=−4
Vì A ∈ (P) ⇔ yA=x2A2;B∈(P)⇔yB=x2B2
⇒ OA2=(xA−0)2+(yA−0)2=x2A+x4A4;OB2=(xB−0)2+(yB−0)2=x2B+x4B4
AB2=(xA−xB)2+(yA−yB)2=(xA−xB)2+(x2A2−x2B2)2=x2A+x2B+x4A+x4B4
Ta có: OA2+OB2=x2A+x2B+x4A+x4B4
Vậy OA2 + OB2 = AB2
⇒ ΔAOB vuông tại O
Bài 1: Cho hai hàm số: y = x và y = 3x
Bài 2: Cho hàm số y = – 2x và y=12x .
Bài 3: Cho hàm số: y = (m + 4)x – m + 6 (d).
Bài 4: Cho ba đường thẳng y = -x + 1, y = x + 1 và y = -1.
Bài 5: Cho đường thẳng (d): ;y = – 2x + 3.
Bài 6: Tìm giá trị của k để ba đường thẳng: y = 2x + 7 (d1), y=−13x+73 (d2), y=−2kx−1k (d3) đồng quy trong mặt phẳng tọa độ, tìn tọa độ giao điểm.
Bài 7: Cho hai đường thẳng: y = (m + 1)x – 3 và y = (2m – 1)x + 4.
Bài 8: Xác định hàm số y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
Bài 9: Cho đường thẳng: y = 4x (d).
Bài 10: Cho hàm số: y = 2x + 2 (d1) ; y=−12x−2 (d2).