WebToan.Com là thư viện mở ngành Toán học NÊN sao chép, chia sẻ, KHÔNG NÊN thương mại hoá.

Chuyên đề: Hệ phương trình đối xứng

Dạng toán hệ phương trình đối xứng là một dạng bài tập xuất hiện trong đề thi Toán tuyển sinh vào 10 các trường chuyên. Hệ PT đối xứng chia ra làm 2 dạng là loại 1 và loại 2.

Dưới đây là lý thuyết và bài tập về chuyên đề này.

I. HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG LOẠI I

Phần 1- Định nghĩa chung: Dựa vào lý thuyết đa thức đối xứng.

– Phương trình n ẩn x1,x2, ,xn gọi là đối xứng với n ẩn nếu thay xi bởi xj; xj bởi xi thì phương trình không thay đổi.

– Khi đó phương trình luôn được biểu diễn dưới dạng:

x1+x2+  +xn

x1x2+x1x3+  +x1xn+x2x1+x2x3+  +xn1xn

………………………….

x1x2xn

– Hệ phương trình đối xứng loại một là hệ mà trong đó gồm các phương trình đối xứng.

– Để giải được hệ phương trình đối xứng loại 1 ta phải dùng định lý Viét.

* Nếu đa thức F(x) =a0xn +a1xn1+an,a0 0,aiP có nghiệm trên P là c1, ,cn thì:

{c1+c2+ +cn=a1a0c1c2+c1c3+  +c1cn+c2c1+c2c3+ +cn1cn=a2a0.c1c1  cn=(1)n.ana0

(Định lý Viét tổng quát)

Phần 2 – Hệ phương trình đối xứng loại 1 hai ẩn:

1. Định lý Viét cho phương trình bậc 2:

Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1, x2 thì:

{S=x1+x2 =baP=x1.x2=ca

Ngược lại, nếu 2 số x1, x2  có { x1+x2=S x1.x2=P thì x1,x2 là nghiệm của phương trình X2SX +P= 0.

2. Định nghĩa: Hệ phương trình đối xứng loại 1 hai ẩn có dạng

{f(x,y)=0g(x,y)=0, trong đó {f(x,y)=f(y,x)g(x,y)=g(y,x).

3. Cách giải:

Bước 1: Đặt điều kiện (nếu có).

Bước 2: Đặt S = x + y, P = xy với điều kiện của S, PS24P.

Bước 3: Thay x,y bởi S,P vào hệ phương trình. Giải hệ tìm S,P rồi dùng Viét đảo tìm x,y.

Chú ý:

+ Cần nhớ: x2+y2=S2 2P,x3+y3=S3 3SP.

+ Đôi khi ta phải đặt ẩn phụ u=u(x),v=v(x) và S=u+v, P =uv.

+ Có những hệ phương trình trở thành đối xứng loại 1 sau khi đặt ẩn phụ.

4. Bài tập:

Loại 1: Giải hệ phương trình

Ví dụ 1. Giải hệ phương trình {x2y+xy2=30x3+y3=35.

GIẢI

Đặt S=x+y, P=xy, điều kiện S24P. Hệ phương trình trở thành:

{SP=30S(S23P)=35{P=30SS(S290S)=35

{S=5P=6{x+y=5xy=6{x=2y=3{x=3y=2

Ví dụ 2. Giải hệ phương trình {xy(xy)=2x3y3=2.

GIẢI

Đặt t=y, S=x+t, P=xt, điều kiện S24P. Hệ phương trình trở thành:

{xt(x+t)=2x3+t3=2{SP=2S33SP=2

{S=2P=1{x=1t=1{x=1y=1

Ví dụ 3. Giải hệ phương trình {x+y+1x+1y=4x2+y2+1x2+1y2=4.

GIẢI

Điều kiện x0,y0.

Hệ phương trình tương đương với: {(x+1x)+(y+1y)=4(x+1x)2+(y+1y)2=8

Đặt S=(x+1x)+(y+1y),P=(x+1x)(y+1y),S24P ta có:

{S=4S22P=8{S=4P=4{(x+1x)+(y+1y)=4(x+1x)(y+1y)=4

{x+1x=2y+1y=2{x=1y=1

Ví dụ 4. Giải hệ phương trình {x2+y2+2xy=82 (1)x+y=4    (2).

GIẢI

Điều kiện x,y0. Đặt t=xy0, ta có:

xy=t2 và (2)x+y=162t.

Thế vào (1), ta được: t232t+128=8tt=4

Suy ra: {xy=16x+y=8{x=4y=4

Loại 2: Điều kiện tham số để hệ đối xứng loại (kiểu) 1 có nghiệm

Phương pháp giải chung:

Vui lòng nhập mật khẩu để tiếp tục

👉To Confessions đến các em học sinh và giáo viên được tốt nhất. Mọi người vui lòng nhập mật khẩu vào ô bên trên

🔎Nhận mật khẩu bằng cách xem hướng dẫn từ video này

‼️‼️‼️ Hướng dẫn lấy mật khẩu (làm theo video bên dưới)

🔜Sau khi lấy được Mã, quay lại điền vào ô Nhập Mật khẩu ở trên

pass

+ Bước 1: Đặt điều kiện (nếu có).

+ Bước 2: Đặt S=x+y,P=xy với điều kiện của S,P và (*)

+ Bước 3: Thay x,y bởi S,P vào hệ phương trình.

Giải hệ tìm S,P theo m rồi từ điều kiện (*) tìm m.

Chú ý:

Khi ta đặt ẩn phụ u=u(x),v=v(x) và S=u+v,P=uv thì nhớ tìm chính xác điều kiện của u,v.

Ví dụ 1 (trích đề thi ĐH khối D – 2004). Tìm điều kiện m để hệ phương trình sau có nghiệm thực:

{x+y=1xx+yy=13m

GIẢI

Điều kiện x,y0 ta có:

{x+y=1xx+yy=13m{x+y=1(x)3+(y)3=13m

Đặt S=x+y0,P=xy0, S24P. Hệ phương trình trở thành:

{S=1S33SP=13m{S=1P=m.

Từ điều kiện S0,P0,S24P ta có 0m14.

Ví dụ 2. Tìm điều kiện m để hệ phương trình {x+y+xy=mx2y+xy2=3m9 có nghiệm thực.

GIẢI

{x+y+xy=mx2y+xy2=3m9{(x+y)+xy=mxy(x+y)=3m9.

Đặt S = x + y, P = xy, Hệ phương trình trở thành: {S+P=mSP=3m9.

Suy ra S và P là nghiệm của phương trình t2mt+3m9=0.

{S=3P=m3{S=m3P=3

Từ điều kiện ta suy ra hệ có nghiệm [324(m3)(m3)212m214m3+23.

Loại  3: Một số bài toán giải bằng cách đưa về hệ phương trình.

Ví dụ 1. Giải phương trình: 3x+31x =32.

GIẢI

Đặt: {3x=u31x=v . Vậy ta có hệ: {u+v=32u3+v3=1

⇔ {u+v=32(u+v)[(u+v)23uv]=1

{u+v =32u.v =1936

u, v là hai nghiệm của phương trình: X232X +1936 = 0

⇒ [u =9+512u =9  512 ⇒ [x = (9 + 512)3x = (9  512)3

Vậy phương trình có hai nghiệm: {x} = {(9+512)3; (9512)3}.

II. HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG LOẠI 2 HAI ẨN

A. Định nghĩa:

{f(x,y)=0(1)f(y,x)=0(2)

Cách giải: Lấy (1) – (2) hoặc (2) – (1) ta được: (xy)g(x,y)=0.

Khi đó xy=0 hoặc g(x,y)=0.

+ Trường hợp 1: xy=0 kết hợp với phương trình  hoặc  suy ra được nghiệm.

+ Trường hợp 2: g(x,y)=0 kết hợp với phương trình  suy ra nghiệm (trong trường hợp này hệ phương trình mới trở về hệ đối xứng loại 1) và thông thường vô nghiệm.

B. Các ví dụ:

Ví dụ 1: Giải hệ phương trình {x3=3x+8y(1)y3=3y+8x(2) (I)

GIẢI

Lấy (1) – (2) ta được: (x – y)(x2 + xy + y2 + 5) = 0

Trường hợp 1: (I) {x3 = 3x + 8yx = y

{x3  11x = 0x = y{[x = 0x = ±11x = y.

Trường hợp 2: (I) {x2+xy+y2+5=0x3+y3=11(x+y) (hệ này vô nghiệm)

Vậy hệ phương trình đã cho có tập nghiệm:

{(x, y)}={(0,0); (11,11); (-11,-11)}

Ví dụ 2: Giải hệ phương trình {x+4y1=1y+4x1=1

GIẢI

Đặt: 4x – 1 = u 0; 4y – 1 = v0

Hệ phương trình trở thành:

{u4 + 1 + v = 1v4 + 1 + u = 1{u4 + v = 0v4 + u = 0

⇔ {u = 0v = 0

(Do u, v ≥ 0) {x = 1y = 1.

Vậy hệ có nghiệm (1,1)

★★★ Danh sách các tài liệu, đề thi HOT ★★★

✔️ 240+ Đề thi toán lớp 9

✔️ 10+ Đề thi học sinh giỏi quốc gia

Bình luận
0 0 vote
Article Rating
Subscribe
Notify of
guest


0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments
Bình luận fb
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x