Các em cần phải thuộc, ghi nhớ lý thuyết về phương trình bậc nhất, bậc hai và định lý Vi et.
– Định nghĩa: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng: ax+b=0 trong đó x là ẩn số a , b là các số cho trước gọi là các hệ số (a≠0).
– Phương pháp giải: ax+b=0 ⇔ ax=−b ⇔ x=−ba.
– Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng: ax2+bx+c=0 trong đó x là ẩn số a, b, c là các số cho trước gọi là các hệ số (a≠0).
– Phương pháp giải:
+ Công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai: ax2+bx+c=0 (a ≠ 0) là Δ=b2−4ac
+ Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai: ax2+bx+c=0 (a ≠ 0) là Δ′=b′2−ac
– Nếu x1, x2 là nghiệm của phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (a ≠ 0) thì: {x1+x2=−bax1.x2=ca.
– Ứng dụng:
( Điều kiện để có u, v là: S2−4P≥0).
Ví dụ: Giải các phương trình:
a) 2x+1=0
⇔x=−12
Vậy phương trình có nghiệm x=−12
b) x−2018=0
⇔x=2018
Vậy phương trình có nghiệm x=2018.
c) √2x+3√2=0
⇔√2x=−3√2⇔x=−3
Vậy phương trình có nghiệm x=−3
Ví dụ: Giải các phương trình
a) x2−5x+6=0
Δ=b2−4ac=52−4.1.6=1>0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1=−b+√Δ2a=5+12=3; x2=−b−√Δ2a=5−12=2
b) x2−2x−1=0
c) x2−2x+10=0
d) 9x2+12x+4=0
Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức đối xứng, lập phương trình bậc hai nhờ nghiệm của phương trình bậc hai cho trước
Ví dụ: Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình: x2+x−2+√2=0. Không giải phương trình, tính các giá trị của các biểu thức sau:
A=1x1+1x2;
B=x12+x22;
C=|x1−x2|;
D=x13+x23;
Hướng dẫn giải:
Ta có: {S=x1+x2=−ba=−1P=x1x2=ca=−2+√2
A=1x1+1x2=x2+x1x1x2=−1−2+√2.
B=x12+x22 =(x1+x2)2−x1x2 =1−(−2+√2)=3−√2.
C=|x1−x2|=√(x1−x2)2 =√(x1+x2)2−4x1x2 =√1−4(−2+√2)=2√2−1.
D=x13+x23 =(x1+x2)3−3x1x2(x1+x2) =−1+3(−2+√2)=−7+3√2.