A) PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨC
1) Các dạng cơ bản
∙√A=√B⇔{A≥0(hayB≥0)A=B∙√A=B⇔{B≥0A=B2∙3√A=B⇔A=B3
2) Các dạng khác
– Đặt điều kiện cho 2n√A là A≥0, nâng cả hai vế lên lũy thừa tương ứng để khử căn thức
Lưu ý:
A=B⇔{A.B≥0A2n=B2nA=B⇔A2n+1=B2n+1
– Đặt ẩn phụ để đưa về phương trình hay hệ phương trình đơn giản
Giải các phương trình sau:
a) √4+2x−x2=x−2
b) √25−x2=x−1
c) √3x2−9x+1+2=x
Giải
a)√4+2x−x2=x−2⇔{x−2≥04+2x−x2=(x−2)2⇔{x≥2x2−3x=0⇔{x≥2x=0∨x=3⇔x=3
b)√25−x2=x−1⇔{x−1≥025−x2=(x−1)2⇔{x≥12x2−2x−24=0⇔{x≥1x=4∨x=−3⇔x=4
c)√3x2−9x+1+2=x⇔√3x2−9x+1=x−2⇔{x−2≥03x2−9x+1=(x−2)2⇔{x≥22x2−5x−3=0⇔{x≥2x=3∨x=−12⇔x=3
III. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN SỐ PHỤ
Để khử căn thức, ta có thể đưa thêm một hoặc nhiều ẩn phụ. Tùy theo dạng của phương trình, bất phương trình mà lựa chọn cho thích hợp.
Ví dụ 1: Cho phương trình : (x−3)(x+1)+4(x−3)√x+1x−3=m(1).
a) Giải phương trình với m = -3
b) Tìm m để phương trình có nghiệm
Giải: Đặt X=(x−3)√x+1x−3⇒X2=(x−3)(x+1) nên pt (1) đưa về :X2+4X-m=0 (2)
a) Với m = -3 thì phương trình (2) trở thành X2+4X+3=0⇔[X=−1X=−3
+ Nếu
X=−1⇔−1=(x−3)√x+1x−3⇔{x<31=(x−3)(x+1)⇔{x<3x2−2x−4=0⇔{x<3x=1±√5⇔x=1−√5
+ Nếu
X=−3⇔−3=(x−3)√x+1x−3⇔{x<39=(x−3)(x+1)⇔{x<3x2−2x−12=0⇔{x<3x=1±√13⇔x=1−√13
b) Trước hết phương trình (2) có nghiệm .
Giả sử nghiệm là X0 thì (x−3)√x+1x−3=X0.
+ Nếu X0 = 0 thì x = – 1
+ Nếu X0 > 0 thì {x>3(x−3)(x+1)=X20⇔x=1+√4+X20
+ Nếu X0 < 0 thì {x<3(x−3)(x+1)=X20⇔x=1−√4+X20
Vậy với m≥−4 thì phương trình (2) có nghiệm tức là phương trình (1) có nghiệm.
Ví dụ 2: Giải phương trình
x2+4x=√x+6 (1)
Hướng dẫn:
Ta có hệ phương trình: {x2+4x=at+ba2t2+2abt=x+6−b2
hệ này đối xứng nếu {a2=12ab=4a=1b=6−b2 ⇔ {a=1b=2
Như vậy ta đặt t + 2 = √x+6 (t ≥ – 2)
Khi đó có hệ pt đối xứng: {x2+4x=t+2t2+4t=x+2
(ĐS: x=−3−√172;−5+√132)