WebToan.Com là thư viện mở ngành Toán học NÊN sao chép, chia sẻ, KHÔNG NÊN thương mại hoá.

Đại số 9 – Chuyên đề 3 – Biến đổi & rút gọn căn thức bậc hai

Đại số 9 – Chuyên đề 3 – Biến đổi & rút gọn căn thức bậc hai

 

A – LÝ THUYẾT

I . Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai:

·         Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: A2B=|A|B (B ≥ 0)
·         Đưa thừa số vào trong dấu căn: AB=A2B (với A ≥ 0 và B ≥ 0)
AB=A2B (với A < 0 và B ≥ 0)
·         Khử mẫu của biểu thức lấy căn: ABB2=AB|B| (với AB ≥ 0, B ≠ 0)
·         Trục căn thức ở mẫu: MA=MAA (A > 0)
MA±B=M(AB)AB (A ≥ 0, B ≥ 0, A ≠ B)

II . Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai:

  • Bước 1: Dùng các phép biến đổi đơn giản để đưa các căn thức bậc hai phức tạp thành căn thức bậc hai đơn giản.
  • Bước 2: Thực hiện phép tính theo thứ tự đã biết.

B – BÀI TẬP

DẠNG 1: Tính giá trị của biểu thức

Bài tập 1: Tính:

a)       35+2+121435; b)       525+2512+5+15;
c)       12+3+2623+3; d)       23431+221211+62+3.

Bài tập 2: Tính:

a) A = 5329620;

b) B = 6+2513+48;

c) C = 4+53+548107+43.

Bài tập 3: Thực hiện phép tính: B = 2+32:(2+3226+2+323).

Bài tập 4: Thực hiện phép tính: A = (1+a1a+1a1+a):(1+a1a1a1+a).

Bài tập 5: Tính giá trị của biểu thức: M = (x+1)3x2x+1 với x=2+3.

Bài tập 6: Cho a=1+22, b=122. Tính a7+b7.

Bài tập 7: Cho biết: x26x+13x26x+10=1.

Tính:  x26x+13+x26x+10.

Bài tập 8: Cho biểu thức x26x+19x26x+10=3.

Tính giá trị của biểu thức: M = x26x+19+x26x+10.

DẠNG 2: Rút gọn biểu thức.

Bài tập 9: Trục căn thức ở mẫu: 16a22a

Bài tập 10: Rút gọn biểu thức: A = 5329125.

Bài tập 11: Rút gọn các biểu thức:

a)       20032+72; b)       175112+63;
c)       4203125+5451515; d)       (28+3572)(7252022).

Bài tập 12: Rút gọn các biểu thức:

a) 2832533203;

b) 343a+63a28a với a ≥ 0;

c) 36b1354b+15150b với b ≥ 0.

Bài tập 13: Trục căn thức ở mẫu và rút gọn (nếu có thể):

a)       6+14237; b)       3+436+25;
c)       55+335+3; d)       12+5+22+10.

Bài tập 14: Rút gọn biểu thức: A = 2+32+2+3+23223.

Bài tập 15: Rút gọn các biểu thức:

a)       1724+117+241; b)       33+1133+1+1;
c)       33+1133+1+1; d)       3+535+353+5.

Bài tập 16: Rút gọn các biểu thức:

a)       A = 53+3525335;      c) C = 2(2+362)1+3(2+343)1(2+612)1+(3+612)1.
b)       B = (32)(3+2)33+2+232;

Bài tập 17: Rút gọn các biểu thức:

a) A = 1+52+3+5+15235;

b) B = (1aa1a+a)(1a1a)2;

c) C = xyxyxy:[(1x+1y).1x+y+2xy+2(x+y)3.(1x+1y)]

với x=23y=2+3.

Bài tập 18: Rút gọn biểu thức: P = 1x1x2x1.

Bài tập 19: Rút gọn biểu thức: Q = x+x2y2xx2y22(xy) với x > y > 0.

Bài tập 20: Rút gọn biểu thức:

A = (1x1+1x+1):(1x11x+1) với x=a2+b22ab và b > a > 0.

Bài tập 21: Rút gọn biểu thức: B = 2a1+x21+x2x với x=12(1aaa1a) và 0 < a < 1.

Bài tập 22: Rút gọn biểu thức: M = (a+b)(a2+1)(b2+1)c2+1

với a, b, c > 0 và ab + bc + ca = 1.

Bài tập 23: Rút gọn biểu thức: A = x+2x1+x2x1x+2x1+x2x1.2x1.

Bài tập 24: Rút gọn biểu thức: A = 1a+a(a1)+aa1a.

Bài tập 25: Rút gọn biểu thức: A = x+3+2x292x6+x29.

Bài tập 26: Rút gọn biểu thức: B = x2+5x+6+x9x23xx2+(x+2)9x2.

Bài tập 27: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức tại x = 3.

M = x22x24x2+8x+22x2+4x2+8.

Bài tập 28: Rút gọn các biểu thức:

a) A = 11+2+12+3+13+4++1n1+n;

b) B = 112123+13412425.

Bài tập 29: Trục căn thức ở mẫu của các biểu thức sau:

a) A = 1a+b+2c trong đó a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện c là trung bình nhân của hai số a và b.

b) B = 1a+b+c+d trong đó a, b, c, d là các số dương thỏa mãn điều kiện ab = cd và a + b ≠ c + d.

DẠNG 3: Giải phương trình, bất phương trình

Bài tập 30: Giải phương trình:

a)       7+2x=3+5; b)       x26x+9=4+23;
c)       3x24x=2x3; d)       (7x).7x+(x5)x57x+x5=2.

Bài tập 31: Giải phương trình:

a) 4x12+9x274x3+3x=0;

b) 25x+75+3x2=2+4x+3+9x18;

c) 49x9814x249=9x18+8;

d) x+2x1+x2x1=2.

Bài tập 32: Cho A = x2+1x1x2+1x trong đó x Î R.

Xác định x để giá trị của A là một số tự nhiên.

Bài tập 33: Tìm các số tự nhiên x, y sao cho x > y > 0 thỏa mãn điều kiện:

x+y=931

Bài tập 34: Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho n+1n<0,05.

DẠNG 4: Tìm GTLN, GTNN của biểu thức

Bài tập 35: Tính giá trị lớn nhất của biểu thức: S = x3+y4, biết x + y = 8.

DẠNG 5: Chứng minh biểu thức

Bài tập 36: Không dùng máy tính hoặc bảng số, so sánh các số sau:

a) 31172;

b) 721129415;

c) 427326.

Vui lòng nhập mật khẩu để tiếp tục

👉To Confessions đến các em học sinh và giáo viên được tốt nhất. Mọi người vui lòng nhập mật khẩu vào ô bên trên

🔎Nhận mật khẩu bằng cách xem hướng dẫn từ video này

‼️‼️‼️ Hướng dẫn lấy mật khẩu (làm theo video bên dưới)

🔜Sau khi lấy được Mã, quay lại điền vào ô Nhập Mật khẩu ở trên

pass

Bài tập 37: Không dùng máy tính hoặc bảng số, chứng minh rằng: 4532<5.

Bài tập 38: Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh rằng:

a) c(ac)+c(bc)ab0 với a > c, b > c.

b) Nếu 1+b+1+c21+a thì b + c ≥ 2a.

Bài tập 39:

Cho biểu thức: P = (x+2)28xx2x. Chứng minh rằng: P = {xkhi0<x<2xkhix>2

Bài tập 40: Chứng minh rằng: 12+132+143++120182019<2

Bài tập 41: Chứng minh rằng:

a) 11+2+12+3++199+100=9;

b) 12+13++1225<28.

Bài tập 42: Chứng minh rằng A < B với:

A = 11+2+12+3++1120+121 và B = 11+12+13++135.

Bài tập 43: Chứng minh các hằng đẳng thức:

a) 10+602440=3+52;

b) 6+24+12+83=2+1.

Bài tập 44: Cho A = 10+24+40+60.

Hãy biểu diễn A dưới dạng tổng của ba căn thức.

Bài tập 45: Chứng minh hằng đẳng thức sau với x ≥ 2:

x+x24x+xx24x=2x+4x

Bài tập 46: Chứng minh rằng 2mnm+n+m+n=m+nm+n.

Áp dụng tính 2102+5+7.

Bài tập 47: Chứng minh rằng 1(n+1)n+nn+1=1n1n+1 với n ∈ N.

Áp dụng tính tổng: S=121+12+132+23++1400399+399400.

Bài tập 48: Tính giá trị của biểu thức:

M=121+12+132+23+143+34++12524+2425.

Bài tập 49: Cho a = 21.

a) Viết a2, a3 dưới dạng mm1 trong đó m là số tự nhiên.

b*) Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, số an viết được dưới dạng trên.

Bài tập 50: Chứng minh rằng với mọi x > 0, y > 0 và x ≠ y, giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của các biến x, y.

A = x4xy.1x62yx7+y2x8.

Bài tập 51: Cho x, y, z > 0 và khác nhau đôi một. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức P không phụ thuộc vào giá trị của các biến.

P = x(xy)(xz)+y(yz)(yx)+z(zx)(zy).

Bài tập 52: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:

a) Q = 1x.(x+1+x1x+1x1+x+1x1x+1+x1) với x > 1.

b) R = 2xx+3x+2+5x+1x+4x+3+x+10x+5x+6 với x ≥ 0.

DẠNG 6: Các bài toán tổng hợp

Bài tập 53: Cho: M = a+6a+1.

a) Tìm các số nguyên a để m là số nguyên;

b) Chứng minh rằng với a = 49 thì M là số nguyên;

c) Tìm các số hữu tỉ a để M là số nguyên.

Bài tập 54: Cho biểu thức: M = a+2a2.

a) Tìm các số nguyên a để m là số nguyên.

b) Tìm các số hữu tỉ a để M là số nguyên.

Bài tập 55: Cho biểu thức: C = 3x+9x3x+x2x+1x+2+x+21x.

a) Tìm điều kiện của x để C có nghĩa;

b) Rút gọn biểu thức C;

c) Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của C là một số nguyên.

Bài tập 56: Cho biểu thức: A = x23xy+2y.

a) Phân tích A thành nhân tử;

b) Tính giá trị của A khi x=152, y=19+45.

Bài tập 57: Cho biểu thức:

P = (2xx+3+xx33x+3x9):(2x2x31) với x ≥ 0 và x ≠ 9.

a) Rút gọn P;

b) Tìm các giá trị của x để P < 13.

c) Tìm các giá trị của x để P có giá trị nhỏ nhất.

Bài tập 58: Cho biểu thức: Q = 2x9x5x+6x+3x22x+13x.

a) Tìm các giá trị của x để Q có nghĩa;

b) Rút gọn Q;

c) Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của Q là một số nguyên.

Bài tập 59: Cho biểu thức P = 1x+25xx6x23x.

a) Rút gọn P;

b) Tìm giá trị lớn nhất của P.

Bài tập 60: Cho biểu thức P = (x+y1xy+xy1+xy):(1+x+y+2xy1xy).

a) Rút gọn P;

b) Tính giá trị của P với x = 22+3;

c) Tìm giá trị lớn nhất của P.

Bài tập 61: Cho P = xxy+x+2+yyz+y+1+2zzx+2z+2.

Biết xyz = 4, tính P.

★★★ Danh sách các tài liệu, đề thi HOT ★★★

✔️ 240+ Đề thi toán lớp 9

✔️ 10+ Đề thi học sinh giỏi quốc gia

Bình luận
0 0 vote
Article Rating
Subscribe
Notify of
guest


0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments
Bình luận fb
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x