I. Lý thuyết. Trả lời các câu hỏi ôn tập Đại số chương I – SGK
II. Bài tập. Làm các bài tập ôn tập Đại số chương I (SGK và SBT)
II. Một số bài tập bổ sung.
Bài 1.
a) Tìm giá trị của x để các biểu thức sau có nghĩa:
1) √7x+2
2) √1−3x
3) √9−x−√3x+2
4) √x−5.√2x−1
b) Tìm ĐKXĐ của các biểu thức đại số sau:
1) √12−x
2) √−2x+3
3) √x−2x+3
4) √x+23−x
5) 25−√x
6) 3x√5x−1+√1−x
7) 1√x2−6x+9
8) −2x√x−1−2
Bài 2. So sánh các số:
1) −5√11 và -15
2) 7+2√2 và 10
3) √2√3 và √3√2
4) √26−√8 và 2
5) √23−√11 và 5−√10
6) √10+√5 và √8+√7
7) √8+√6 và 2+√12
8) √2015−√2013 và √2014−√2012
Bài 3. Phân tích thành nhân tử:
1)x−7 (vớix≥0)
2) 2+x (với x<0)
3) x−6√x+9
4) x−√x−y−√y
5) x√y−y√x
6) x√x+1
7) x−5√x+6
8) x−√x−2
9) 8−√x3
10) 9−4√5
11) 8+√60
12) 11−√72
Bài 4. Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách hợp lý (không dùng máy tỉnh bỏ túi)
1) √55.√77.√35
2) 2√5−√125−√80+√605
3) 2√98−3√12−3√18+2√27+√14,4.√10
4) (√108−√48−2√75−3√27−√147):√3
5) 2√27−6√43+35√75
6) √83−√24−√503
7) √18√2+√27√3−√125√5
8) 2√163−3√127−6√475
9) √5+2√6−√5−2√6
10) √7+4√3−√9+4√5−√21−8√5
11) 73√27−4√12+13√192
12) 15√50−2√96−√30√15+12√16
13) 1√5−2−4√5+1
14) √6−√3√2−1−3+√3√3+1+2√2+1−4√2
15) (√83−√272−√503).√6
16) (2−√3)2+√4−2√3+√12
Bài 5. Rút gọn biểu thức:
1) √6−2√51−√5
2) 2−√2√2
3) √2+√32+√6
4) 3+√31+√3
5) a+√a√a
6) √a−a√a−1
7) a−b√a−√b
8) a+b+2√ab√a+√b
9) (1+a+√a√a+1).(1−a−√a√a−1)
10) x√x−y√y+x√y−y√xx+y+2√xy
Bài 6. Giải các phương trình sau:
1) √2x−5=2
2) √4x2−4x+1=5
3) √4x+20−3√x+5+43√9x+45=6
4) √49x−98−14√x−249=√9x−18+8
5) √9x2−6x+1=√11−6√2
6) x√x−√x−x+1=0
7) 3√x−42√x−1=23
8) √2x−3√x−1=2
9) x−5√x+6=0
10) (√x−2)(5−√x)=4−x
Bài 7. Cho biểu thức: P=(x+2√x+1−√x):(√x−41−x−√x√x+1)
a) Rút gọn P
b) Tìm x để P < 1
c) Tìm x để P đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 8. Cho biểu thức Q=(2√x√x+3−√x3−√x−3x+3x−9):(2√x−2√x−3−1)
a) Rút gọn Q
b) Tính giá trị của Q khi x=22+√3
c) Tìm x để Q<−12
d) Tìm x để Q=−13
e) Tìm giá trị nhỏ nhất của Q
Bài 9. Cho biểu thức A=x√x+26√x−19x+2√x−3−2√x√x−1+√x−3√x+3
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của A khi x=20−6√11
c) Tìm GTNN(A)
Bài 10. Cho biểu thức B=2√x−9x−5√x+6−√x+3√x−2−2√x+13−√x
a) Rút gọn B
b) Tính giá trị của B khi x=16−6√7
c) Tìm x để B < 1
d) Tìm x nguyên để B có giá trị nguyên
e) Tìm GTNN (1B)
Bài 11. Cho biểu thức M=1:(x+2√x−2x√x+1−√x−1x−√x+1+1√x+1)
a) Rút gọn M
b) Tính giá trị của M nếu x=7−4√3
c) Tìm GTNN(M)
Bài 12*. Giải các phương trình sau:
1) √x2−9−2√x−3=0
2) √4x+1−√3x+4=1
3) √x2−10x+25=5−x
4) √x2−8x+16=x+2
5) √x+3−4√x−1+√x+8+6√x−1=5
6) √x+2√x−1+√x−2√x−1=2
7) 2x2+3x+√2x2+3x+9=33
8) √3x2+6x+12+√5x4−10x2+30=8
9) x+y+z+8=2√x−1+4√y−2+6√z−3
10) √x2+4x+4+√25+10x+x2=6
Bài 13*. Rút gọn các biểu thức sau bằng cách hợp lý:
1) √6+√10√21+√35+√6−2√51−√5
2) 3+√52√2+√3+√5+3−√52√2−√3−√5
3) √4+√5√3+5√48−10√7+4√3
4) 2√3+√5−√13+√48
5) (5−2√3).√37+20√3
6) √8−4√3
7) √4−√15.(√6+√10)
8) √7−4√3√2−√3.√2+√3
9) √4−√15.(√10−√6)(4+√15)
10) 2√45√3+2√20√3−3√√75−√245√3
11) √2+√3−√2−√3
12) √2+√3.√2+√2+√3.√2+√2+√3.√2−√2+√2+√3
Bài 14*.
1) Tìm GTNN của mỗi biểu thức sau:
A1=√x+x A2=x−5√x−1+17
A3=5+√2x−1 A4=10+√x2+6x+10
2) Tìm GTLN của mỗi biểu thức sau:
B1=√x−x B2=5−√2x−1
B3=12x−√x+5 B4=1−√x2−2x+2
3) Tìm GTNN và GTLN của mỗi biểu thức sau:
C1=√7−2x2 C2=3−√−x2+2x+3
C3=31+√2x−x2+8 C4=13−√1−x2