Câu 1 (2 điểm)
a) Tính nhanh: 16 + (27 – 7.6) – (94.7 – 27. 99)
b) Tính tổng: A =
Câu 2 (2 điểm) Cho biểu thức: M = 5 + 52 + 53 + … + 580. Chứng tỏ rằng:
a) M chia hết cho 6.
b) M không phải là số chính phương.
Câu 3 (2 điểm)
a) Chứng tỏ rằng: 2n+5n+3,(n∈N) là phân số tối giản.
b) Tìm các giá trị nguyên của n để phân số B = 2n+5n+3 có giá trị là số nguyên.
Câu 4 (1 điểm) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho khi chia số đó cho 3 dư 1; chia cho 4 dư 2; chia cho 5 dư 3; chia cho 6 dư 4 và chia hết cho 11.
Câu 5 (2 điểm) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 3 tia Oy, Oz, Ot sao cho ^xOy=30∘;^xOz=70∘;^xOt=110∘
a) Tính ^yOz và ^zOt
b) Trong 3 tia Oy, Oz, Ot tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
c) Chứng minh: Oz là tia phân giác của góc yOt.
Câu 6 (1 điểm) Chứng minh rằng: 122+132+142+…+11002<1
Đáp án:
Câu 1 (Mỗi câu đúng, cho 1 điểm)
a) 16 + (27 – 7.6) – (94.7 – 27. 99)
= 16 + 27 – 7.6 – 94.7 + 27.99
= 16 + 27 + 27.99 – 7.6 – 94.7
= 16 + 27(99 + 1) – 7.(6 + 94)
= 16 +27.100 – 7. 100
= 16 + 100(27- 7) = 16 + 100.20 = 16 + 2000 = 2016
b) A = 21.4+24.7+27.10+….+297.100
Ta có 11.4=13(11−14)⇒21.4=23(11−14)
Tương tự: 24.7=23(14−17);27.10=23(17−110); ……; 297.100=23(199−1100)
⇒ A = 23(11−14+14−17+17−110+…..+199−1100) = 23(11−1100)=23.99100=3350
Câu 2 (Mỗi câu đúng, cho 1 điểm)
a) Ta có: M = 5 + 52 + 53 + … + 580
= 5 + 52 + 53 + … + 580 = (5 + 52) + (53 + 54) + (55 + 56) +… + (579 + 580)
= (5 + 52) + 52.(5 + 52) + 54(5 + 52) + … + 578(5 + 52)
= 30 + 30.52 + 30.54 + … + 30.578 = 30 (1+ 52 + 54 + … + 578) ⋮ 30
b) Ta thấy : M = 5 + 52 + 53 + … + 580 chia hết cho số nguyên tố 5.
Mặt khác, do: 52+ 53 + … + 580 chia hết cho 52 (vì tất cả các số hạng đều chia hết cho 52)
⇒ M = 5 + 52 + 53 + … + 580 không chia hết cho 52 (do 5 không chia hết cho 52)
⇒ M chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 52
⇒ M không phải là số chính phương.
(Vì số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì chia hết cho p2).
Câu 3 (Mỗi câu đúng, cho 1 điểm)
a) Chứng tỏ rằng: 2n+5n+3,(n∈N) là phân số tối giản.
Gọi d là ước chung của n + 3 và 2n + 5 với d ∈ N
⇒ n + 3 ⋮ d và 2n + 5 ⋮ d
⇒ (n + 3) – (2n + 5) ⋮ d Þ 2(n + 3) – (2n + 5) ⋮ d ⇔ 1 ⋮ d ⇒ d = 1 ∈ N
⇒ ƯC( n + 3 và 2n + 5) = 1
⇒ ƯCLN (n + 3 và 2n + 5) = 1 ⇒ 2n+5n+3,(n∈N) là phân số tối giản.
b) Tìm các giá trị nguyên của n để phân số B = 2n+5n+3 có giá trị là số nguyên.
Ta có: 2n+5n+3 = 2(n+3)−1n+3 = 2 – 1n+3
Để B có giá trị nguyên thì 1n+3 nguyên.
Mà 1n+3 nguyên ⇔ 1 ⋮(n +3) hay n +3 là ước của 1.
Do Ư(1) = {±1}; Ta tìm được n = {-4 ; – 2}
Câu 4: Giải
Gọi số phải tìm là x.
Theo bài ra ta có x + 2 chia hết cho 3, 4, 5, 6.
⇒ x + 2 là bội chung của 3, 4, 5, 6
Mà BCNN(3; 4; 5; 6) = 60 nên x + 2 = 60.n .
Do đó x = 60.n – 2 ; (n = 1; 2; 3…..)
Mặt khác x⋮11 nên lần lượt cho n = 1; 2; 3…. Ta thấy n = 7 thì x = 418 ⋮11
Vậy số nhỏ nhất phải tìm là 418.
Câu 5 (Vẽ hình đúng, cho 0,5 điểm. Còn lại mỗi ý 0,5 điểm)
a) ^xOy<^xOz (300 < 700)
⇒ Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
⇒ ^yOz = 700 – 300 = 400
^xOz<^xOt (700 < 1100)
⇒ Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Ot
⇒ ^zOt = 1100 – 700 = 400
b) ^xOy<^xOt (300 < 1100)
⇒ Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot
⇒ ^yOt = 1100 – 300 = 800
Theo trên, ^yOz = 400
⇒ ^yOz < ^yOt (400 < 800)
⇒ Tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot
c) Theo trên:
Tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot và có:
^yOz = 400; ^zOt = 400
⇒ Oz là tia phân giác của góc yOt.
Câu 6 Chứng minh rằng : 122+132+142+…+11002< 1
Ta có 122<12.1=11-12
132<12.3=12-13
..
11002<199.100=199-1100
⇒ 122+132+…+ 11002<11-12+12-13+ …+199-1100 = 1-1100 <1
Chú ý: Nếu học sinh làm theo cách khác đúng, vẫn cho điểm tối đa.