WebToan.Com là thư viện mở ngành Toán học NÊN sao chép, chia sẻ, KHÔNG NÊN thương mại hoá.

Luyện tập về tập hợp các số tự nhiên – Bồi dưỡng Toán 6

Luyện tập về tập hợp các số tự nhiên – Toán lớp 6

 

 

C. LUYỆN TẬP.

ĐỀ BÀI:

Bài 2.1.

Viết các tập hợp sau đây bằng cách liệt kê các phần tử :

A = {x ∈ N : 21 < x < 26} ;               B = {x ∈ N*: x < 2} ;

C = {x ∈ N:2 ≤ x < 7);                       D = {x ∈ N*:x ≤ 4}.

Bài 2.2.

Tìm X, biết x ∈ N và

a) x < 1 ;           b) x < 3  ;           c) x là số lẻ sao cho 7 < x  ≤ 13.

Bài 2.3.

Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng hai cách.

Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A.

Bài 2.4.

Hãy xác định tập hợp A các điểm biểu diễn các số tự nhiên ở bên phải điểm 3 và ở bên trái điểm 8

(trên tia số).

Bài 2.5.

Trong các câu sau, câu nào cho ta ba số tự nhiên liên tiêp tăng dần?

a) a , a 1 , a 2 với a ∈ N;

b) b , b 2 , b 4 với b ∈ N

c) c -1 , c , c 1 với c ∈ N*;

d) d 1 , d , d-1 với d ∈ N*.

Bài 2.6.

Tìm các số tự nhiên a và b sao cho :

a) 7 < a < b < 10 ;                      b) 12 < a < b < 16.

Bài 2.7.

Tìm các số tự nhiên a, b, c đồng thời thỏa mãn ba điều kiện

a < b < c , 11 < a < 15, 12 <  c < 15.

Bài 2.8.

Tìm các số tự nhiên a, b, c đồng thời thỏa mãn ba điều kiện

a < b < c  ,  6 < a < 10   , 8 < c < 11.

Bài 2.9.

Cho n ∈ N . Tìm số  tự nhiên lớn hơn n và nhỏ hơn n 1.

Bài 2.10.

Ta biết rằng : trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ ở  bên trái  điểm biểu diễn số lớn. Hãy chứng tỏ

rằng : nếu a < b và  b   <  c thì a < c (a, b, c ∈ N).

LỜI GIẢI, HƯỚNG DẪN, ĐÁP SỐ:

Bài 2.1.

A ={22; 23; 24; 25};

Vui lòng nhập mật khẩu để tiếp tục

👉To Confessions đến các em học sinh và giáo viên được tốt nhất. Mọi người vui lòng nhập mật khẩu vào ô bên trên

🔎Nhận mật khẩu bằng cách xem hướng dẫn từ video này

‼️‼️‼️ Hướng dẫn lấy mật khẩu (làm theo video bên dưới)

🔜Sau khi lấy được Mã, quay lại điền vào ô Nhập Mật khẩu ở trên

pass

B = {1} ;

C = {2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6} ;

D = {1 ; 2 ; 3 ; 4}.

Bài 2.2.

a) x = 0 ;

b) x  ∈  {0 ; 1 ; 2 ; 3}

c) x ∈   {9 ; 11 ; 13}.

Bài 2.3.

A = (0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}, A = { x ∈  N | x  ≤ 6}.

3277 0

Bài 2.4.

A ={4 ; 5 ; 6 ; 7}.

Bài 2.5.

Các dòng a và c cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần.

Bài 2.6.

a) a = 8 , b = 9.

b) Có ba đáp số :

a =13,b = 14 : 12 <13 <14 <16.

a = 13, b = 15 : 12 < 13 < 15 < 16.

a = 14 , b = 15 : 12 < 14 < 15 < 16.

Bài 2.7.

11 < a < 15 và a ∈  N suy ra a ∈ {12 ; 13 ; 14}       (1)

12 < c < 15 và e ∈ N suy ra c ∈ {13 ; 14}                      (2)

Vì a < b < c nên từ (1), (2) suy ra a = 12 , b = 13 , c = 14.

Bài 2.8.

Có 4 đáp số :

a = 7, b = 8, c = 9:7<8<9.

a = 7, b = 8, c = 10 : 7 < 8 < 10

a = 7, b = 9, c = 10 : 7 < 9 < 10.

a = 8, b = 9, c = 10 : 8 < 9 < 10.

Bài 2.9.

n và n 1 là hai số tự nhiên liên tiếp, giữa chúng không có số tự nhiên nào cả. Vì vậy, không tồn

tại số  tự nhiên nào lớn hơn n và nhỏ hơn n 1.

Bài 2.10.

a < b => điểm a ở bên trái điểm b  trên tia số .

b < c => điểm b  ở bên trái điểm c trên tia số.

Vậy trên tia số,  điểm a ở bên trái điểm c nên ta có   :  a < c.

Luyện tập về tập hợp các số tự nhiên – Bồi dưỡng Toán 6

★★★ Danh sách các tài liệu, đề thi HOT ★★★

✔️ 240+ Đề thi toán lớp 9

✔️ 10+ Đề thi học sinh giỏi quốc gia

Bình luận
0 0 vote
Article Rating
Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments
Bình luận fb
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x